Lư Thị Yến

Thành viên 02/11/2016 10:45

LÝ LỊCH KHOA HỌC

  1. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên:   Lư Thị Yến                              Giới tính:    Nữ

Ngày, tháng, năm sinh:   04/11/1983                    Nơi sinh:     Quảng Ninh

Quê quán:   Hoành Bồ – Quảng Ninh           Dân tộc: Kinh

Số CMND:  135869643                                 Nơi cấp:    Vĩnh Phúc

Ngày cấp: 24/06/2014

Nơi thường trú: Hợp Thịnh –Tam Dương – Vĩnh Phúc

Học vị cao nhất: Tiến sĩ                                Năm, nước nhận học vị: 2012, LB Nga

Chức danh khoa học cao nhất:                     Năm bổ nhiệm:

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):   Phó Trưởng bộ môn, Phụ trách bộ môn CNKT Môi trường

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Bộ môn Công nghệ kỹ thuật Môi trường – Khoa Công trình – Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

Điện thoại liên hệ:  NR:                                      DĐ:  0983-069-486

E-mail: yenlt@utt.edu.vn

  1. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
  2. Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy

Nơi đào tạo: Học viện Công nghệ Quốc gia Varonezh – TP Varonezh – LB Nga

Thời gian Đào tạo: 2003-2008

Ngành học:  Công nghệ hóa thực phẩm

Nước đào tạo:  LB Nga             Năm tốt nghiệp:  2008           Xếp loại TN: Xuất sắc

Bằng đại học 2:                       Năm tốt nghiệp:

  1. Sau đại học
  • Bằng Thạc sĩ chuyên ngành: Năm cấp bằng:

Nơi đào tạo:

Tên luận văn bảo vệ thạc sỹ:

 

  • Bằng Tiến sĩ chuyên ngành: Hóa lý                              Năm cấp bằng: 2012

Nơi đào tạo: Đại học Tổng Hợp Quốc gia Varonezh – TP Varonezh – LB Nga.

Tên chuyên đề luận án bậc cao nhất: Sự hấp phụ ion amoni trên vật liệu hấp phụ aluminosilicat tự nhiên và hoạt hóa hóa học М45C20.

3. Ngoại ngữ: – Nga văn:

– Anh văn:

Mức độ sử dụng: thành thạo

Mức độ sử dụng: khá

 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

 

Thời gian nơi công tác công việc đảm nhiệm
Từ 7/2012 đến 2/2014 Bộ môn Hóa học – Khoa Khoa học cơ bản – Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải Giảng dạy, quản lý phòng thí nghiệm Hóa học
Từ 3/2014 đến nay Bộ môn Công nghệ kỹ thuật Môi trường – Khoa Công trình – Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải Giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý bộ môn, quản lý phòng thí nghiệm Môi trường

  1. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
  2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia:
TT Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Nghiên cứu sự hấp thu các khí thải giao thông CO, NOx, fomandehit, hidrocacbon trên bề mặt lá cây / Hóa lý; Công nghệ môi trường 2013 Cấp trường Chủ nghiệm đề tài
2 Nghiên cứu chế tạo bê tông polyme vô cơ sử dụng cát biển và công nghệ thi công trong xây dựng đường giao thông ở khu vực ven biển và hải đảo 2014 Cấp Bộ Tham gia thực hiện đề tài
3 Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nano TiO2 trong xử lý nước

nhiễm dầu mỡ khoáng

Đang thực hiện Cấp trường Chủ nhiệm đề tài
  1. Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố…)
  2. Tiếng nga
  3. Эффективность очистки сточных вод от ионов аммония щелочно активированным алюмосиликатным сорбентом // Экология и промышленность России – 2012 – № 8 – С. 17-19.

(Hiệu quả xử lý ion amoni trong nước thải bởi vật liệu hấp phụ aluminosilicat kiềm hoạt hóa  // Sinh thái học và công nghiệp nước Nga – 2012 – TP Moscowsố 8 –  tr. 17-19).

  1. Влияние щелочной обработки на химический состав и адсорбционо-структурные свойства нанопористого минерального сорбента М45К20// Физикохимия поверхности и защита материалов  – 2012  –  Т. 48, N 3 – С. 274-279.

(Ảnh hưởng của quá trình xử lý kiềm đến thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất hấp phụ của vật liệu khoáng nano xốp M45C20 // Hóa lý bề mặt và bảo vệ vật liệu – 2012 – TP. Moscow – Tập 48, số 3 – tr. 274-279).

  1. Динамика сорбции ионов аммония на природном, кислотно- и щелочноактивированном сорбенте М45К20 // Сорб. и хроматограф. процессы. – 2012. – Т. 12, вып. 1. – С.89-96.

ộng lực học quá trình hấp phụ ion amoni trên vật liệu hấp phụ tự nhiên, axit hoạt hóa và kiềm hoạt hóa М45C20 // Các quá trình hấp phụ và sắc ký – 2012 – TP Varonezh –  tập 12, số 1 –  tr. 89-96).

  1. Структурно-адсорбционные изменения алюмосиликатов при реагентной модификации //Сорбенты как фактор качества жизни и здоровья : материалы IV Междунар. науч. конф. (Белгород, 24-28 сентября 2012 г.). – Белгород : ИД «Белгород», 2012. – С.158-163.

(Thay đổi về cấu trúc và tính chất hấp phụ của vật liệu aluminosilicat trong quá trình biến tính hóa học // Báo cáo hội thảo khoa học quốc tế lần thứ IVVật liệu hấp phụ như là một yếu tố trong chất lượng cuộc sống và sức khỏe” – 2012 – TP. Belgorodtr. 158-163).

  1. Кинетика и сорбционное равновесие ионов аммония на природном и кислотноактивированном алюмосиликатном сорбенте М45К20 / Лы Тхи Иен, В.Ю. Хохлов, В.Ф. Селеменев, Л.И Бельчинская // Сорб. и хроматограф. процессы. – 2011. – Т. 11, вып. 3. – С. 382-390.

ộng học và cân bằng hấp phụ ion amoni trên vật liệu hấp phụ aluminosilicat tự nhiên và hoạt hóa axit М45C20 // Các quá trình hấp phụ và sắc ký – 2011 – TP Varonezhtập 11, số 3 –  tr. 382-390).

  1. Влияние кислотной обработки на адсорбционные и структурные свойства природного минерального сорбента М45К20 // Известия Академии наук. Серия химическая. – –  № 9. – С. 1789-1795.

(Ảnh hưởng của việc xử lý axit tới tính chất hấp phụ và cấu trúc của vật liệu hấp phụ tự nhiên М45C20 // Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học. Ngành hóa học – 2011 – TP Moscowsố 9 –  tr. 1789-1795).

  1. Щелочная модификация природного сорбента сложной структуры // Физико-химические основы ионообменных и хроматографических процессов (ИОНИТЫ-2011) : сб. материалов XIII Междунар. конф. (16-22 окт. 2011 г.). – Воронеж, 2011. – С. 232-234.

(Biến tính vật liệu hấp phụ tự nhiên có cấu trúc phức tạp bằng kiềm // Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học quốc tế  lần thứ  XIIICơ sở hóa lý của các quá trình hấp phụ và sắc ký” – 2011 – TP Varonezh –  tr. 232-234).

  1. Влияние кислотной активации на сорбцию ионов аммония природным сорбентом // Химия и химическое образование: V Международ. симпозиум, Владивосток, 12-18 сент. 2011 г.: сборник научных трудов. – Владивосток : Изд-во Дальневост. Федерал. ун-та, – 2011. – С. 81-83.

(Ảnh hưởng của việc hoạt hóa bằng axit đến quá trình hấp phụ ion amoni trên vật liệu hấp phụ tự nhiên // Tuyển tập báo cáo hội thảo chuyên đ quốc tế  lần thứ  VHóa học và liên kết hóa học” – 2011 – TP. Vladivostok – tr. 81-83).

  1. Гидратационные свойства природных и модифицированных сорбентов // Современные проблемы адсорбции : материалы XI Междунар. конф., 24-28 окт. 2011 г., Москва : сб. тез. докл – М., 2011. – С. 224.

(Tính chất hydrat hóa của vật liệu hấp phụ tự nhiên và hoạt hóa // Báo cáo hội thảo khoa học quốc tế  lần thứ  XINhững vấn đ mới về hấp phụ” – 2011 – TP. Moscow –  tr. 224).

  1. Изменение состава катионообменного комплекса при кислотной активации природных минералов // Физико-химические основы ионообменных и хроматографических процессов (ИОНИТЫ-2011) : сб. материалов XIII Междунар. конф. (16-22 окт. 2011 г.). – Воронеж, 2011. – С. 99-101.

(Thay đổi về thành phần cation trao đổi trong quá trình axit hoạt hóa của các loại khoáng tự nhiên // Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học quốc tế  lần thứ  XIIICơ sở hóa lý của các quá trình hấp phụ và sắc ký” – 2011 – TP Varonezh –  tr. 99-101).

  1. Особенности сорбционных процессов на природном и кислотно-активированном алюмосиликатном сорбенте М45К20 в растворе NH4Cl // Сборник научных трудов по материалам Международной научно-практической конференции «Научные итоги 2010 года». Часть 3. – Киев: НАИРИ – 2010. – С. 66-70.

ặc điểm của quá trình hấp phụ trên vật liệu hấp phụ tự nhiên và axit hoạt hóa М45C20 trong dung dịch NH4Cl // Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học quốc tếKết quả khoa học năm 2010”  – 2010 –  TP. Kiev –  Quyển 3 –  tr. 66-70).

  1. Исследование йодсвязывающей способности коллагеновых белков кож прудовых рыб // Вестник Воронеж. гос. техн. акад. – 2008. – № 3. – С. 31-36.

(Nghiên cứu khả năng giữ iôt của collagen trong da cá đầm //  Vestnik trường đại học kỹ thuật công nghệ quốc gia Varonezh – 2008 – TP Varonezh –  số 3 –  tr. 31-36).

  1. b) Tiếng anh
  2. Evaluation of surface characteristics by hydration of natural and activated aluminosilicate sorbents // Proceedings of Ukrainian Conference with International Participation “Chemistry, Physics and Technology of Surface”, simultaneously with Wordshop “Preparation and Characterization of Natural and Synthetic Nanomaterials for Afsorption of Industrial Toxicants” Project ECONANOSORB FP7 – 2013 – Kiev – p.26.
  3. Contribution of Ion-Exchange and Non-Ion-Exchange Reactions to Sorption of Ammonium Ions by Natural and Activated Aluminosilicate Sorbent // Journal of Applied Chemistry – 2013 – N.1 – P. 1-9.
  4. Surface chemistry and porosity of natural and activated aluminosilicate from montmorillonite and clinoptililite // Хімія, фізика та технологія поверхні. 2013. Т. 4. № 4. С. 358-365
  5. The Influence of Chemical Activation of the M45K20 Sorbent on the Heat Effects of Sorption of Ammonium Ions // Russian Journal of  Physical Chemistry –  2012 –  86, No. 5 –  pp. 849–851.
  6. The Change in cation exchange complex and sorption capacity of natural sorbent in acid and alkaline activation // Modern Problems of Adsorption dedicated to the Anniversary of Academican M.M. Dubinin : book of abstr. – Мoscow – – P. 227.

                                                             Hà Nội, ngày 20  tháng 9  năm 2016

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN                               Người khai ký tên

                              (Ký và ghi rõ họ tên)

 

TS. Lư Thị Yến

No Comments

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *